• TBA
  • Đọc & Viết
  • Tin Sách
    • Tin Sách PDF
    • Tin Sách eBook
  • Danh Ngôn
    • N Văn Thuận_N Quang Kiệt
    • Uyên Thao_Trần Phong Vũ
    • Vũ Thư Hiên
    • Nguyễn Viện
    • N Mạnh Tường_N Hải Chí
    • Tạ Duy Anh_Tô Hải
    • N Đắc Kiên_V Cao Quận
  • Lý sự
  • Tin Sách 4

văn & phê bình văn  - Ngày Xưa

Thường khi, sách được giới thiệu và phê bình bởi những người có khả năng, kinh nghiệm và kiến thức trong lãnh vực văn chương, nghệ thuật như nhà văn, học giả, nhà phê bình, hay các giáo sư.

Thế nhưng, khi ra đến hải ngoại, lớp người này biến đi dần theo năm tháng. Và rồi đa số tác phẩm văn chương được nhận định và phê bình qua các đài phát thanh, như RFA có Mặc Lâm, RFI có Thụy Khuê; còn trên các báo giấy, báo điện tử là Du Tử Lê, Nguyễn Hưng Quốc, Nguyễn Mạnh Trinh, Đoàn Thanh Liêm, Nguyễn Văn Lục, v.v.

Một câu hỏi đặt ra là: "Có thật cần tới phê bình văn học khi phần lớn sách xuất bản tại hải ngoại thuộc loại hồi ký, nghĩa là có sao viết vậy, không cần theo những tiêu chuẩn sách hay, sách dở?"

Một câu hỏi khác : "Có cần đến nhận định sách hay, sách dở khi tác giả (hoặc nhà xuất bản) đã cầm chắc sách dù hay đến thế nào nhưng cũng sẽ bị... ế?"

Một câu hỏi khác : "Sách của bạn mình, phê bình thẳng quá thì mất bạn?"


v.v. và v.v.

Nên việc phê bình sách tại hải ngoại ngày càng hiếm
Hiếm nhưng không quý vì đa số chỉ là khen.

Phê bình văn học tùy thuộc vào các vị khoa bảng là cách của những Ngày Xưa.
Vì những lý do kể trên cách ấy  không còn hợp thời nữa.

Powered by Create your own unique website with customizable templates.
  • TBA
  • Đọc & Viết
  • Tin Sách
    • Tin Sách PDF
    • Tin Sách eBook
  • Danh Ngôn
    • N Văn Thuận_N Quang Kiệt
    • Uyên Thao_Trần Phong Vũ
    • Vũ Thư Hiên
    • Nguyễn Viện
    • N Mạnh Tường_N Hải Chí
    • Tạ Duy Anh_Tô Hải
    • N Đắc Kiên_V Cao Quận
  • Lý sự
  • Tin Sách 4